Xem chi tiết
Sự không chắc chắn về chính trị ở Mỹ có thể ảnh hưởng đáng kể đến EUR/USD khi thị trường chờ đợi quyết định của ECB vào ngày mai. Vấn đề chính không chỉ là liệu Tổng thống Biden có từ chức hay không, mà là ai sẽ thay thế ông. Sự ưa thích của thị trường có thể ảnh hưởng đến EUR/USD.
Kinh tế mạnh ở châu Âu làm giảm kỳ vọng cắt giảm lãi suất. Một số cho rằng lạm phát và sản lượng mạnh giữ chính sách tiền tệ chặt chẽ. Thành viên ECB không tin vào cắt giảm lãi suất sớm, nhưng dự báo hai lần cắt giảm vào 2024. ECB có thể hạ lãi suất nhẹ để cân bằng kinh tế và lạm phát.
Các nhà đầu tư mong đợi Ngân hàng Trung ương Mỹ sẽ thông báo kết thúc việc mua trái phiếu sớm hơn dự kiến và có thể đưa ra những manh mối về thời điểm sẽ nâng lãi suất trong năm tới. Ngoài Fed, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB), Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ và Ngân hàng Norges (của Na Uy), tất cả đều có các quyết định chính sách trong vài ngày tới.
Chủ tịch ECB cho biết đà phục hồi của eurozone sau suy thoái gây ra bởi Covid-19 đang chậm lại, nhưng sẽ tăng tốc từ mùa hè.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định duy trì lãi suất đối với các hoạt động tái cấp vốn ở mức 0%, lãi suất cho vay ở mức 0,25% và lãi suất tiền gửi là âm 0,5%.
Hội đồng điều hành gồm 25 thành viên của ECB có thể sẽ không thay đổi chính sách tiền tệ siêu nới lỏng sau khi quyết định bơm thêm tiền kích thích nền kinh tế Eurozone.
Các ngân hàng trung ương đang sẵn sàng cho việc duy trì các chính sách tiền tệ siêu nới lỏng trong năm 2021, ngay cả khi kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi sau cuộc suy thoái do tác động của đại dịch COVID-19 vào năm ngoái.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ khởi động một cuộc tham vấn cộng đồng và bắt đầu các thử nghiệm để giúp ngân hàng này đưa ra quyết định có hay không nên tạo ra một "đồng euro kỹ thuật số".
Ngân hàng Trung ương châu Âu đề nghị hỗ trợ các bên cho vay một đợt cứu trợ vốn khác để giúp bộ phận này duy trì dòng chảy tín dụng cho nền kinh tế.
ECB đã tăng quy mô chương trình thu mua trái phiếu chính phủ khẩn cấp ứng phó dịch COVID-19, trị giá 750 tỷ euro, thêm 600 tỷ euro và đã quyết định gia hạn chương trình trên cho đến giữa năm 2021.
Các nhà phân tích nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 4/6 có thể sẽ thông báo mua thêm hàng trăm tỉ euro trái phiếu khi tiếp tục nỗ lực ứng phó với đại dịch COVID-19.
Giá vàng ngày hôm nay có sự sụt giảm khi các nền kinh tế trên thế giới đang lần lượt dự kiến kế hoạch mở cửa vận hành trở lại, khiến có dòng tài sản trú ẩn an toàn tạm mất sức hấp dẫn, giá giảm xuống dưới mốc 1700 trước khi những thông báo chính sách từ hai trong số các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới được chính thức công bố.
Một cuộc khảo sát của các nhà kinh tế do Bloomberg News thực hiện cho thấy trong những tháng tới, Ngân hàng Trung ương châu Âu dự kiến sẽ mở rộng quy mô thu mua trái phiếu khẩn cấp và tăng hỗ trợ kinh tế trước ảnh hưởng của dịch bệnh.
Các “ông lớn” ngân hàng trên thế giới vẫn đè nặng trên vai áp lực giải cứu nền kinh tế trước những tác động ngày càng tồi tệ của dịch bệnh coronavirus ngay cả khi đã liên tục tiến hành cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục và bơm vào thị trường những gói kích thích trí giá hàng nghìn tỷ đô la.